Tìm hiểu viêm cột sống dính khớp di truyền không?

Có nhiều người hỏi viêm cột sống dính khớp di truyền không và bị vcsdk ở giai đoạn đầu thường có những cảm giác bị đau vùng thắt lưng, lan dần xuống dưới 2 chi hoặc lan dần lên đến đốt sống cổ. Chính vì vậy mà nhiều người thường hay nhầm lẫn bệnh với bị đau thần kinh tọa và viêm khớp dạng thấp.
Xem thêm:

Tìm hiểu viêm cột sống dính khớp

Đây là một dạng bệnh mãn tính nguy hiểm, những triệu chứng ban đầu thường rất mờ nhất và không dễ phát hiện.
Những triệu chứng càng ngày tiến triển và không ngừng nặng hơn, trong một khoảng thời gian nào đó, bệnh có thể chấm dứt nhưng cũng không khỏi hoàn toàn. Viêm cột sống dính khớp nếu như không chữa trị kịp thời mà cứ để bệnh phát triển dài lâu như thế sẽ khiến cho người bệnh bị dính khớp, bị gù lưng, bị tê liệt cả 2 chân làm giảm đi khả năng sinh đẻ.
Giống như nhiều bệnh viêm xương khớp liên quan khác thì viêm cột sống dính khớp hiện nay cũng chưa thể nào tìm ra được một nguyên nhân cụ thể và cũng khiến người bệnh lo lắng viêm cột sống dính khớp di truyền hay không
Một vài nghiên cứu đã suy đoán và chỉ ra rằng nguyên nhân gây ra bệnh có thể bắt nguồn từ các tác nhân sau đây:
Do vi khuẩn: Những vi khuẩn ở đường tiêu hóa và ở trong đường tiết niệu có thể nhiễm các vi khuẩn như: Gonococcus, Yersinia, Salmonella, Chlamydia…  Đây được xem như là một trong những yếu tố dễ gây bệnh nhất.
Ảnh hưởng cơ địa: Bệnh thường xuất hiện ở nam giới, những người đang ở độ tuổi 30 ( chiếm khoảng 90%) tổng các ca bệnh. Bệnh cũng có sự liên quan mật thiết với kháng nguyên HLA-B27 dương tính và âm tính. Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, có tới 20% người đang mắc phải HLA - B24 bị mắc phải ở viêm cột sống dính khớp.
Những yếu tố khác chủ yếu như: Chấn thương, bị nhiễm khuẩn, sinh hoạt và làm việc trong môi trường ẩm thấp, ít đi vệ sinh cũng có thể là nguyên nhân phát triển bệnh.

Viêm cột sống dính khớp di truyền không?

Như đã chia sẻ ở trên thì kháng nguyên HLA-B27 có mối quan hệ vô cùng sát với bệnh viêm cột sống dính khớp. Loại gen này chịu ảnh hưởng đặc biệt với những yếu tố di truyền và nó cũng tỷ lệ với việc bị viêm cột sống dính khớp di truyền. Nhưng tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 50%.
Theo những nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kháng nguyên HLA phân bố chủ yếu là ở màng của những tế bào có nhân như da, tim, lá lách, phổi, thận... HLA-B27 là 1 trong 92 loại HLA của cơ thể. Khi HLA-B27 kết hợp cùng với các yếu tố bên ngoài môi trường sẽ có nguy cơ gây nên bệnh viêm cột sống dính khớp.
Ở những thế hệ sau, nếu như cũng mang kháng nguyên HLAB27 dương tính này thì tỷ lệ bị di truyền mắc phải cao hơn 40 lần người bình thường. Còn với những người mang kháng nguyên ở dạng âm tính, thì chỉ có 10% mắc bệnh, bằng 1 nửa thể dương tính. Như vậy, những người mang kháng nguyên HLA B27 thì không chắc chắn bị mắc phải viêm cột sống dính khớp. Và tỉ lệ bị di truyền ở con cháu hoàn toàn không phải 100%.
Người bị viêm cột sống dính khớp do di truyền sẽ không ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, cũng như không ảnh hưởng tới cuộc sống và chức năng sinh sản đang có. Bệnh này chưa có vắc xin để phòng bệnh, nên khi con của người bị mắc phải bệnh cần phải thăm khám sớm để xem tình trạng có bị di truyền từ bố mẹ không. Việc cho trẻ nhỏ đi khám và điều trị sớm sẽ làm giảm ảnh hưởng của bệnh cuộc sống bình thường.
Với đàn ông dưới 30 tuổi, khi xuất hiện những dấu hiệu của viêm cột sống dính khớp cần phải gặp bác sĩ để được chữa trị. Tình trạng bệnh nếu cứ để lâu dài trong nhiều năm, thì đến khi khám các khớp sẽ dính lại giống với một dạng đốt trẻ thì lúc này rất khó khắc phục về vị trí ban đầu được. Vì vậy, bệnh viêm cột sống dính khớp thường phát triển âm thầm và cũng vô cùng nguy hiểm.
Viêm cột sống dính khớp di truyền là một vấn đề lo lắng của nhiều bậc phụ huynh khi có trẻ nhỏ trong nhà. Việc đưa trẻ đi khám sớm để phát hiện bệnh sẽ giảm thiểu khả năng phát triển của bệnh viêm cột sống dính khớp.

Comments